Tuesday, March 1, 2022

Phương pháp chẩn đoán ho khó thở là bệnh gì?

Ho khó thở thường khiến người bệnh ho liên tục, gặp nhiều khó khăn trong việc hít thở hoặc người bệnh cảm thấy hơi thở rất ngắn, không thở được. Khi cố gắng hít thở thường thấy lồng ngực thắt chặt lại vô cùng căng tức. 

Trong cơ thể, mọi triệu chứng bất thường đều là điều các bạn không nên chủ quan. Nếu bạn cảm thấy ho về đêm khó thở kéo dài, hãy cẩn trọng bởi đây có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bạn.

Phương pháp chẩn đoán ho khó thở là bệnh gì?

Ho khó thở thường khiến người bệnh ho liên tục, gặp nhiều khó khăn trong việc hít thở hoặc người bệnh cảm thấy hơi thở rất ngắn, không thở được. Khi cố gắng hít thở thường thấy lồng ngực thắt chặt lại vô cùng căng tức. 



Có thể thấy rằng, ho lâu ngày kéo theo tình trạng khó thở về đêm có thể là triệu chứng của nhiều căn bệnh khác nhau. Bởi thế, bệnh nhân cần thăm khám, thực hiện một vài kiểm tra nhằm xác định chuẩn xác bệnh. Những phương pháp chuẩn đoán thường được áp dụng hiện này gồm có:

  • Thăm lâm sàng để đánh giá bệnh nhân khó thở, nhất là ý thức của người bệnh như đếm nhịp thở, xác định được kiểu thở của bệnh nhân, dấu hiệu suy hô hấp…
  • Thăm khám tỉ mỉ để phát hiện những dấu hiệu thực thể về hô hấp, tim mạch, thần kinh…
  • Thực hiện chụp X-quang ngực, điện tâm đồ, đo nồng độ oxy trong máu, kiểm tra mức độ căng thẳng tâm lý của bệnh nhân, kiểm tra tiền sử giấc ngủ.

Làm gì khi thường xuyên ho khó thở về đêm?

Nếu thường xuyên xuất hiện ho khó thở về đêm, các bạn có thể áp dụng một số giải pháp hỗ trợ khắc phục như sau:
  1. Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, bổ sung cho cơ thể những dưỡng chất cần thiết trong chế độ ăn uống hàng ngày, đặc biệt là những thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất, lượng sắt cao như rau xanh, thịt nạc, cá hồi,…
  2. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao phù hợp, ưu tiên đi bộ nhẹ nhàng.
  3. Không hút thuốc lá hay tiếp xúc với môi trường khói thuốc và hạn chế uống rượu bia, đồ uống có cồn hay cà phê, chất kích thích.
  4. Dùng trà nghệ hoặc gừng ấm trước khi đi ngủ bởi đây là những dược liệu có đặc tính chống viêm và thư giãn cơ hô hấp.
  5. Thăm khám bác sĩ khi ho khó thở về đêm kéo dài, không thuyên giảm hoặc xuất hiện thêm một số dấu hiệu như tím tái môi, ngón tay, khò khè, phát ra âm thanh lớn khi thở…
Sử dụng Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông, sản phẩm thuốc bổ phổi có tác dụng bổ Phế âm và Phế dương loại bỏ ngoại tà xâm nhập vào tuyên phế, giúp giảm tình trạng ho lâu ngày, ho về đêm…. 
Đặc biệt, sản phẩm được bào chế từ bài thuốc cổ truyền với thành phần chính là dược liệu Thiên Môn Đông, Trần bì, Bình vôi, Bách bộ, Tang bạch bì, Gừng, Kinh giới, Bạc hà, Actiso, có khả năng làm mát phổi, giúp khí trong phổi lưu thông và hỗ trợ điều trị các chứng bệnh về đường hô hấp hiệu quả. Các bạn có thể dùng sản phẩm hàng ngày, uống trước hoặc sau bữa ăn trong vòng 30 phút.
Sức khỏe là vàng nên khi cơ thể có những biểu hiện bất thường như ho khó thở về đêm, các bạn tuyệt đối không nên chủ quan. Việc tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề này sẽ sẽ giúp bạn có biện pháp khắc phục để ngăn chặn những ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe nhé!

Nội dung có cùng chủ đề:

0 comments:

Post a Comment