Sunday, January 9, 2022

Người mắc Covid-19 bị ho khan hay ho có đờm?

Các triệu chứng của Covid-19 thường xuất hiện sau thời gian từ 2 đến 14 ngày kể từ khi người bệnh tiếp xúc với nguồn bệnh. Ngoài sốt, khó thở, ho được xem là một trong những dấu hiệu điển hình của chứng bệnh này. Vậy kho mắc Covid, người bệnh thường ho khan hay ho có đờm?

Người mắc Covid-19 bị ho khan hay ho có đờm?

Sốt, mệt mỏi và ho khan được xem là những triệu chứng phổ biến khi nhiễm SARS-CoV-2. Tuy nhiên, ngoài ho khan, một số bệnh nhân cũng có thể ho ra đờm đặc nếu như nhiễm bệnh.
Cụ thể theo các kết quả thống kê, có khoảng 1/3 bệnh nhân Covid gặp phải triệu chứng ho có đờm đặc và tắc nghẽn phổi với cảm giác tức ngực, cảm giác ngực bị đè nặng, thở có tiếng hay ho ra đờm,...


Lý giải cho hiện tượng này, các chuyên gia cho biết khi virus SARS-CoV-2 xâm nhập vào cơ thể sẽ khiến cho các mô phổi bị viêm (phế nang). Lúc này, phế nang bị phồng lên và chứa đầy các chất dịch gây khó thở và giảm chức năng trong việc bơm oxy tới các cơ quan khác. Trong trường hợp tình trạng nhiễm trùng trở nên nghiêm trọng hơn, phổi sẽ sưng lên và chứa đầy các chất lỏng gây khó thở, kích thích ho lâu ngày, ho khan hoặc ho có đờm.
Như vậy với thắc mắc Covid ho khan hay ho có đờm, có thể thấy rằng có khoảng 70% người bệnh có dấu hiệu ho khan. Trong khi đó, ho có đờm ít gặp hơn với tỉ lệ 30% nhưng có thể trở thành ho khan theo thời gian. Ở những bệnh nhân mắc chứng Covid kéo dài, ho còn có thể xuất hiện trong vài tháng sau khi khỏi bệnh.

Ho khan, ho có đờm còn là dấu hiệu của bệnh gì?


Ngoài Covid-19, ho khan còn xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác như thay đổi thời tiết, hít phải bụi, khói hay cảm lạnh, hen phế quản, viêm phế quản, viêm phổi… Ho khan có thể xuất hiện trên bất kỳ đối tượng nào dù là trẻ em hay là người lớn và thường kèm theo ngứa họng, khàn tiếng, mất giọng.

Với ho có đờm, bệnh thường liên quan đến các bệnh lý hô hấp mạn tính như cảm cúm, cảm lạnh hoặc dị ứng, viêm phổi, lao phổi, giãn phế quản…. Ngoài ra, nếu hít phải khói bụi và ô nhiễm không khí cũng tạo điều kiện cho sự xâm nhập của vi khuẩn đi vào bên trong cơ thể dẫn đến ho có đờm.

Làm gì khi xuất hiện dấu hiệu ho khan, ho có đờm?

Khi bị ho về đêm, ho khan, ho có đờm kèm theo sốt, khó thở… bạn cần phải đeo khẩu trang, đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được khám, tư vấn và điều trị kịp thời. Sau khi thăm khám, xét nghiệm và được chẩn đoán mắc Covid-19, bạn sẽ được yêu cầu nhập viện ngay lập tức.


Trong trường hợp ho khan, ho có đờm nguyên nhân do thay đổi thời tiết, mắc các bệnh hô hấp khác, bạn có thể sử dụng các loại thuốc điều trị từ Đông y, Tây y hoặc áp dụng một số bài thuốc dân gian tại nhà. Bên cạnh đó, hiện nay, trên thị trường có rất nhiều sản phẩm hỗ trợ hạn chế triệu chứng ho.
Đặc biệt, xu hướng lựa chọn các sản phẩm trị ho nguồn gốc từ thảo dược được ưu tiên sử dụng nhiều hơn cả. Bởi lẽ ngoài khả năng hạn chế các tác dụng phụ, đặc biệt là kháng sinh, sản phẩm trị ho từ thảo dược không chỉ giúp giảm ho làm dịu cổ họng mà còn có chứa một số thành phần thảo dược có khả năng “kháng sinh tự nhiên”, giúp nâng cao sức đề kháng cho hệ hô hấp.

Thực phẩm bồi bổ người bệnh ho khan, ho đờm không nên bỏ qua



Thiên Môn bổ phổi Bình Đông chính là sản phẩm bổ phổi đảm bảo được đầy đủ sự mong muốn của người dùng. Sản phẩm có nguồn gốc thảo dược tự nhiên với Thiên môn đông, Trần bì, Bình vôi, Gừng, Bạc hà, Kinh giới… mang đến công dụng dưỡng âm, bổ phổi, hỗ trợ điều trị viêm họng, viêm phế quản. 
Sản phẩm có khả năng làm giảm các triệu chứng như ho khan, ho gió, ho đờm, ho hen, ho về đêm, ho lâu ngày, khàn tiếng, đau rát họng với hiệu quả cao.
Trong thời gian gần đây, đại dịch Covid-19 đang có diễn biến ngày càng phức tạp, xuất hiện nhiều biến chủng mới với tỉ lệ lây lan cao, tỉ lệ tử vong cao. Do đó, bạn cần chú ý hơn đến sức khỏe bản thân mình nhé! Ngoài ra, hãy tuân thủ nguyên tắc 5K của Bộ Y tế để đảm bảo an toàn sức khỏe cho cả những người xung quanh, chung tay đẩy lùi dịch bệnh.

0 comments:

Post a Comment